Hỏi: Chào bác sĩ. Hiện tại em mới sinh bé được 1 tháng và thấy tình trạng căng đau tức vùng bụng dưới. Trên quần lót cũng xuất hiện dịch mủ vàng. Em sợ mình bị sa tử cung. Em lại hay ngồi cho con bú nữa. Liệu sau sinh ngồi nhiều có bị sa tử cung không? Em phải làm gì bây giờ ạ? Em cảm ơn bác sĩ!
Phạm Thị Hà – Bắc Ninh
Đáp: Cảm ơn bạn đã để lại câu hỏi trên website Benhsatucung.com. Câu hỏi của bạn được các chuyên gia giải đáp cụ thể như sau:
Sau sinh ngồi nhiều có bị sa tử cung không?
Sau sinh thời gian để tử cung co hồi về vị trí ban đầu thường là từ 3 – 6 tuần đối với sinh thường. Còn trường hợp sinh mổ thì thời gian co hồi tử cung lâu hơn. Nếu như trong thời gian này bạn ngồi nhiều, tạo lực ép lớn lên khu vực vùng chậu, làm gián đoạn khả năng phục hồi của tử cung thì cũng có thể dẫn tới sa tử cung. Tuy nhiên bạn cũng có thông qua các dấu hiệu sa tử cung dưới đây để chẩn đoán bước đầu xem mình có bị sa tử cung hay không:
- Rò rỉ nước tiểu
- Cảm giác vùng xương chậu nặng nề hoặc như bị lấp đầy
- Cảm giác bên trong âm đạo bị phồng lên
- Đau thắt lưng
- Đau hoặc cảm thấy áp lực ở bụng dưới và xương chậu
- Táo bón, đi ngoài gặp khó khăn
- Chảy máu âm đạo bất thường
- Cảm thấy đau đớn khi quan hệ tình dục
Nếu thấy có hiện tượng như đang ngồi trên quả bóng nhỏ thì chắc chắn bạn đã bị sa tử cung. Hãy tới ngay các bệnh viện lớn để được thăm khám và chẩn đoán có phác đồ điều trị sa tử cung kịp thời.
Trong trường hợp bạn mắc sa tử cung giai đoạn 1, giai đoạn 2 có thể nghỉ ngơi, thực hiện bài tập nâng cơ sàn chậu và sử dụng các sản phẩm hỗ trợ phục hồi sa tử cung hiệu quả như PQA Ích Khí Thăng Dương của Dược phẩm PQA.

PQA Ích Khí Thăng Dương được nghiên cứu phát triển từ bài thuốc “Bổ trung ích khí thang” với công dụng bổ trung ích khí, thăng dương cử hãm. Dùng cho người bị sa tử cung, sa dạ dày, trĩ, nội, trĩ ngoại.
Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo của 100% thành phần dược thảo quý, trong đó có:
- Hoàng kỳ là thành phần chính của bài thuốc. Dược thảo này có tác dụng bổ khí huyết, đưa vùng tử cung bị sa về vị trí ban đầu.
- Kết hợp cùng thăng ma, sài hồi có tác dụng chính là thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn. Từ đó loại bỏ, giảm triệu chứng viêm nhiễm, nhiễm trùng, nấm ngứa.
- Đảng sâm kết hợp trần bì, bạch truật, đương quy, cam thảo có tác dụng bổ tỳ vị, bổ máu. Nâng cao hỗ trợ tăng cường chức năng tiêu hóa, giúp người sa tử cung nâng cao miễn dịch, phòng tránh bệnh lý tái phát.
Để được tư vấn kỹ hơn về sản phẩm bạn có thể liên hệ trực tiếp tới hotline 0818.288.717. Chuyên gia của chúng tôi sẽ nhanh chóng liên hệ hỗ trợ.
Phụ nữ sau sinh cần kiêng gì để tốt cho cơ thể?
Sau sinh cơ thể người mẹ vô cùng yếu do trải qua thời gian chuyển dạ dài và thời gian sinh tốn nhiều khí huyết. Để có thể phục hồi sức khỏe nhanh nhất và đảm bảo hai mẹ con thì cần phải kiêng:
- Sử dụng nước lạnh thường xuyên để tránh dẫn tới đau xương khớp sau này và có thể khiến mẹ bị nhiễm lạnh, nhiễm khuẩn, chuột rút
- Không sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê, thực phẩm chứa caffeine. Bởi những thực phẩm này có thể khiến cho mẹ dễ bị tăng huyết áp, ảnh hưởng tới chất lượng sữa từ đó ảnh hưởng tới sức khỏe của con.
- Kiêng làm việc nặng bởi sau khi sinh, tử cung của mẹ vẫn còn to và nặng. Trong khi đó, các dây chằng giúp nâng đỡ ở phần đáy chậu vẫn còn yếu và chưa thể phục hồi. Nếu tạo lực tác động lớn lên vùng chậu có thể gây nên tình trạng sa tử cung không mong muốn
- Kiêng cữ trong việc ăn uống. NÊN ăn các thực phẩm giàu dinh dưỡng, hỗ trợ lấy lại sức và có sữa cho con như đạm, tinh bột, đường, rau xanh. KHÔNG NÊN ăn đồ lạnh, đồ lên men, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm có tính hàn như khổ qua, lê, dưa gang,…

Hạn chế sa tử cung sau sinh như thế nào?
Để hạn chế tình trạng sa tử cung sau sinh các mẹ nên thực hiện các điều sau:
- Nên chọn lựa tư thế nằm nghiêng đặc biệt là những mẹ sinh mổ vì nằm nghiêng sẽ làm giảm các cơn co thắt tử cung. Có thể kê nhiều gối xung quanh để giúp giảm đau khi đứng và ngồi
- Tắm nước ấm để cơ thể được thư giãn
- Nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn sau khi sinh con, không làm việc quá sức, lao động mạnh hay nâng vác vật nặng
- Có thể vận động nhẹ nhàng, yoga, tập bài nâng cơ sàn chậu kegel để giúp hồi phục sức khỏe, ngăn ngừa táo bón sau sinh để tránh áp lực lên vùng chậu
- Nên uống nhiều nước để hỗ trợ tiêu hóa, có thể uống nước trái cây hàng ngày, đồng thời tăng cường tiết sữa mẹ cho con bú
- Giữ ấm cho sản phụ để ngăn ngừa ho, cảm lạnh để tránh gây áp lực lên vùng chậu có thể dẫn đến sa tử cung
Hy vọng những chia sẻ này đã giúp bạn có được câu trả lời thỏa đáng về vấn đề sau sinh ngồi nhiều có bị sa tử cung không mà mình đang quan tâm. Nếu bạn còn những thắc mắc khác cần giải đáp có thể liên hệ trực tiếp tới hotline 0818.288.717 hoặc để lại thông tin ở phần CHAT ( dưới góc phải màn hình), chuyên gia PQA sẵn sàng hỗ trợ bạn 24/7.